Kết quả tìm kiếm cho "tiêu thụ lúa nếp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1052
Trong vụ sản xuất đông xuân 2024 - 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu ngành nông nghiệp địa phương tập trung đảm bảo lịch thời vụ, hướng dẫn nông dân phòng tránh dịch hại, sử dụng giống lúa chất lượng cao…
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
Năm 2025, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BTVT) An Giang sẽ nỗ lực nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, thông qua các giải pháp: Tăng cường hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tham gia tích cực Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng...
Năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 15 năm, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản này trên địa bàn, từ 44 làng Quan họ gốc, Bắc Ninh đã phát triển 150 làng Quan họ thực hành. Đây được coi là hạt nhân, tạo sức lan tỏa quan họ trong cộng đồng.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện An Phú được đặc biệt quan tâm, có nhiều đổi mới. Qua đó, lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH), giữ vững quốc phòng - an ninh.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Thời gian qua, công tác quản lý đô thị và trật tự xây dựng ở An Giang đi vào nền nếp, ý thức trách nhiệm của người dân và các tổ chức đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển đô thị và kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, còn một số tồn tại, bất cập cần khắc phục, xử lý…
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
An Giang đang tập trung triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp, các sở, ngành tỉnh và địa phương, quá trình triển khai đề án đã có những bước tiến tích cực.
Ngày 21/10, Viện Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao ĐBSCL (HATRI) tổ chức Hội thảo đánh giá và trình diễn bộ giống nếp năng suất cao, phẩm chất tốt thích ứng biến đổi khí hậu phục vụ sản xuất nội tiêu và xuất khẩu tại xã Phú Thạnh (huyện Phú Tân).
Sự phát triển của xã hội hiện đại, những biến chuyển lớn trong tư duy đã đưa vai trò phụ nữ lên một tầm cao mới, không chỉ bó hẹp trong gia đình mà phụ nữ Việt Nam đã, đang tham gia vào mọi lĩnh vực.